Tài liệu côn nhị khúc
THIẾT LĨNH
Thiết Lĩnh có hai khúc (đoạn, thanh, tiết) nối nhau bằng đoạn dây chắc chắn. Mỗi khúc có phần đầu côn ở phía nối dây, và gốc (đuôi, chuôi) côn ở phía tay nắm. Tiết diện thường tròn, chữ nhật, lục giác, bát giác, bán nguyệt Chất liệu: tre đực, tầm vông, gỗ cứng, kim loại, nhựa cứng, nhựa dẻo, Dây nối: dây dù, xích sắt. Thiết Lĩnh xếp vào loại « Côn-Roi, Nhị-Khúc côn»
Chữ “Thiết” trong Thiết Lĩnh ...
KỸ THUẬT CHUYỀN NHỊ KHÚC CÔN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM
THƯỜNG MẮC TRONG KHI HỌC KỸ THUẬT CHUYỀN NHỊ KHÚC CÔN
1. Mở đầu
Hiện nay, các hoạt động sinh hoạt thể dục thể thao vô cùng phong phú và đa dạng, không ngừng được bổ sung phát huy tính sáng tạo, đổi mới phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, thể hiện khát vọng vươn lên khả năng cao nhất của con người, vì vậy tiềm năng của con người đã và đang được khai thác triệt để, nhằm đặt ...
THIẾT LĨNH – VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
« THIẾT-LĨNH »
鐵 領
« Thiết-Lĩnh » ( 鐵 領 ) là món « Binh-Khí Đặc-Biệt », thuộc loại « Binh-Khí Cán Dài », rất lợi-hại, phôi-thai từ dụng-cụ nông-nghiệp là một loại Néo dùng để đập lúa. Đó là loại « Côn-Roi Nhị-Khúc » đặc-thù của người Việt, gồm có một khúc dài và một khúc ngắn nối liền nhau bằng giây thừng hoặc xích-sắt.
« ...
GIỚI THIỆU NHỊ KHÚC CÔN
1.NGUỒN GỐC
Hiện có rất nhiều nguồn thông tin về nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của dụng cụ nông nghiệp (nông cụ) hai khúc này. Ban đầu nó được nông dân sáng chế (bằng tre, gỗ, kim loại) và cải tiến nó để dùng trong nông nghiệp. Sau đó làm vũ khí trong các cuộc chiến.
Chưa tài liệu nào chứng minh nguồn gốc (nông cụ, vũ khí) của nó. Sau đây là một số tên (phiên âm)
Chile, ...